Le TẾT NGUYÊN ĐÁN ou Nouvel An Lunaire Vietnamien

Cette année, le 1er jour du TẾT aura lieu le dimanche 22 janvier 2023. Le TẾT est la plus importante fête vietnamienne. C’est le Nouvel An du calendrier lunaire, c’est pourquoi sa date change chaque année.

Pourquoi appelons-nous le TẾT : « TẾT NGUYÊN ĐÁN »?

Le mot « NGUYÊN ĐÁN » vient du chinois. « NGUYÊN » signifie « début » et « ĐÁN » signifie le « matin ». « NGUYÊN ĐÁN » veut dire le début du matin durant le printemps.

Le TẾT à d’autres noms que “TẾT NGUYÊN ĐÁN”, on le connaît aussi sous l’appellation de nouvel an lunaire ou encore TẾT lunaire.

Le TẾT NGUYÊN ĐÁN est la plus grande festivité de l’année au Vietnam. C’est la période qui se situe entre l’ancienne année et la nouvelle.

Les vietnamiens pensent qu’avec la fin de l’année, la malchance s’arrête et la nouvelle année commence avec de la réussite de la joie et la bonne santé.

Le gens décorent et repeignent leur maison. Tout le monde achète de nouveaux vêtements, va chez le coiffeur, nettoie le scooter, change l’huile et fait le plein d’essence.

Le TẾT est l’occasion de se rappeler ses origines, son pays, ses ancêtres, sa famille et ses racines.

Les vietnamiens ont de nombreuses coutumes et traditions pour le TẾT NGUYÊN ĐÁN.

ÔNG TÁO retourne au paradis

Au début du TẾT, le 23 décembre de l’année lunaire, le génie de la cuisine appelé ÔNG TÁO retourne au paradis. ÔNG TÁO prend soin de la cuisine et de la famille. Une fois au paradis, il rapporte aux dieux tout ce qui s’est passé dans les foyers.

ong tao

En cette occasion, les familles vietnamiennes préparent de la nourriture sucrée et des fruits pour faire une offrande à ÔNG TÁO.

La coutume DỰNG NÊU

A la campagne, les vietnamiens ont une coutume appelée TỤC DỰNG NÊU. Le jour où ÔNG TÁO retourne au paradis, les gens plantent un bambou devant leur maison et y accrochent des pièces de métal.

dung neu

Quand le vent passe au travers des pièces de métal, les gens pensent que le bruit fait peur aux fantômes et qu’ainsi ils ne viendront pas dans la maison.

Cette coutume peut varier selon les régions.

Après le départ d’ÔNG TÁO, les gens commencent à ranger, peindre et nettoyer leur maison.

La nourriture traditionnelle du TẾT

Quand nous parlons du TẾT, nous parlons souvent des plats traditionnels que les Vietnamiens mangent en cette occasion.

nourriture tet

nourriture tet

Au Nord du Vietnam, ils mangent :

  • bánh chưng (gâteau au riz gluant avec du porc)
  • chả lụa (saucisse de porc)
  • thịt đông (porc avec des champignons et du poivre)
  • des graines de lotus confites
  • du gingembre confit

Au centre du Vietnam, ils mangent :

  • bánh chưng
  • bánh tét (gâteau au riz gluant avec du porc avec des pois)
  • Du porc
  • du poulet

Au sud du Vietnam, ils mangent :

  • Thịt kho (porc avec des œufs)
  • chả giò (nems)
  • de la soupe de porc
  • du poulet
  • des graines de pastèque

La coutume DÃY MÃ (TẢO MỘ)

Le 24 décembre de l’année lunaire, les vietnamiens vont nettoyer la tombe de leurs ancêtres. Ils enlèvent les mauvaises herbes, repeignent la tombe et prient.

Cette coutume s’appelle le TỤC DÃY MÃ (TẢO MỘ)

La veille du TẾT

Les gens travaillant loin de chez eux rentrent dans leur région d’origine. Ils achètent des cadeaux pour leur famille.

Il y a énormément de gens dans la rue, aux marchés, aux stations de bus, aux aéroports et un peu partout.

Vous pourrez voir des vendeurs vendant toutes sortes de fleurs. Il y a deux fleurs vraiment représentatives du TẾT:

  • Au nord, vous verrez des arbustes de Đào
  • Au sud vous verrez des arbustes de Mai

dao

tet saigon

Les vietnamiens préparent aussi une assiette avec cinq sortes de fruits :

  • l’ananas
  • la noix de coco
  • la papaye
  • la mangue
  • le corossol

Cela signifie qu’ils auront assez d’argent pour vivre pour la nouvelle année. Certaines familles ont leur propre décoration avec du vin, des gâteaux, des chocolats…

D’autres familles ont aussi l’habitude de cuisiner des bánh chưng et des bánh tét.

Les jours précédents le TẾT, les gens sont pris de frénésie et se dépêchent d’acheter tout ce qu’il faut pour la fête. Les supermarchés et marchés sont bondés.

Le 30 décembre de l’année lunaire, à midi, quasiment toutes les boutiques sont fermées.

La coutume du CÚNG GIAO THỪA

Le CÚNG GIAO THỪA consiste à prier durant la nuit du nouvel an. Pendant la période entre l’ancienne et la nouvelle année, chaque famille dispose un plat de fruit, un vase de fleurs et brûle des bâtonnets d’encens.

CuNG GIAO THua

Ils prient pour être en bonne santé, être heureux et avoir de la chance. Après cela certaines familles ont l’habitude d’offrir de l’argent porte-bonheur à leurs proches dans une enveloppe rouge.

La coutume HÁI Lộc

Après avoir prié, la plupart des vietnamiens s’habillent avec des vêtements neufs et vont à la pagode ou au temple.

On y distribue une branche d’une plante qui sera précieusement conservée dans un vase à la maison. Cette branche a la symbolique de Dieu offrant chance et joie.

La coutume KHAI BÚT

Certaines personnes écrivent un poème ou un souhait sur un papier. Aujourd’hui cette coutume est très rare.

La coutume XÔNG ĐẤT ĐẦU NĂM

Les vietnamiens croient que la première personne de l’année qui leur rendra visite à leur maison leur apportera soit de la chance, soit de la malchance tout au long de l’année en fonction de cette personne.

dau nam

La coutume THĂM VIẾNG

Le premier jour du TẾT, les vietnamiens rendent visite à la famille du côté paternel.

Le deuxième jour du TẾT, les vietnamiens rendent visite à la famille du côté maternel.

Le troisième jour du TẾT, certains rendent visite à leurs professeurs ou aux professeurs de leurs enfants. Ensuite ils rendent visite à leurs amis pour leur souhaiter une bonne année, manger et boire.

La coutume CÚNG KIẾN

Les vietnamiens ont l’habitude de prier en offrant des fruits, de la nourriture, des fleurs et en brûlant de l’encens ou des bougies.

Durant le TẾT, qui est la seule période de vacances au Vietnam, il y a d’autres habitudes qui ne sont pas vraiment des coutumes. Les gens aiment beaucoup faire la fête, assister à des combats de coqs, jouer aux cartes ou encore assister à la danse du dragon.


Version Vietnamienne

tet

TẾT NGUYÊN ĐÁN:

Vì sao gọi là Tết Nguyên Đán. Nguyên Đán có nguồn gốc từ chữ Trung Hoa. Nguyên là bắt đầu. Đán là buổi sáng. Nguyên Đán có nghĩa là khởi đầu cho một buổi sáng mùa Xuân. Tết Nguyên Đán còn gọi là Tết Âm lịch, hay Tết Ta
Tết Nguyên Đán là lễ hội lớn nhất trong năm của người Việt Nam. Đây là điểm giữa năm cũ và năm mới, giữa 2 chu kỳ vận hành của trời đất. Hết xuân hạ thu đông cũ rồi khởi đầu cho 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông mới. Người Việt quan niệm năm cũ đã qua, tất cả những gì cũ kỹ, xui rũi, bệnh tật… xếp lại để chào đón một vận hội mới, một sự khoẽ mạnh may mắn hạnh phúc. Ngay cả đến nhà cửa cũng được trang hoàng, sơn sửa lại. Mọi người đều chuẩn bị bản thân mình để đón năm mới như hớt tóc, uốn tóc, mua vật dụng, may sắm quần áo mới, đi rửa xe, xăng nhớt đổ đầy… Tất cả như để hoà nhịp với mùa Xuân sắp đến
Tết còn là dịp để mọi người nhớ đến cội nguồn, đất nước, tổ tiên, gia đình, cha mẹ, quê quán và thân thuộc của mình

Tết Nguyên Đán của người Việt có những tục lệ nhỏ như:

TỤC TIỂN ÔNG TÁO VỀ TRỜI:

ong tao

Để bắt đầu chuẩn bị Tết, thì ngày 23 tháng 12 Âm lịch năm có phong tục tiển Táo quân ( vị thần phụ trách bếp của mỗi gia đình ) về Trời để tâu bày mọi việc xảy ra dưới Trần gian cho Ngọc Hoàng. Mọi gia đình Việt Nam đều mua một mâm bánh trái ( có gia đình mua thèo lèo, nấu bánh trôi nước, nấu chè…) để tiển đưa Ông Táo. Trước năm 1975 thì có nhà đốt một vài phong Pháo để cho ngày Táo quân về Trời “ xôm tụ ” thêm.

TỤC DỰNG NÊU:

dung neu

Ngay từ lúc táo quân về trời thì người Việt nhất là ở nông thôn có tục dựng nêu. Người ta treo 1 cây tre, trên ngọn có treo vài thứ như mảnh kim loại, hình tượng… Khi có cơn gió qua, các mảnh kim loại chạm vào nhau tạo thành những âm thanh leng keng nghe vui tai. Người ta tin rằng ma quỹ sẽ sợ hãi mà không bén mảng đến nhà!
Người Việt còn có tục lệ dán những tờ giấy nhỏ màu đỏ có vẽ chữ lên cột nhà, lu nước, chuồng trâu bò, cây mọc quanh nhà với mục đích cho phép mọi vật trong nhà cũng được vui vẻ trong ngày Tết như con người
Sau ngày tiển Táo quân về trời, mọi gia đình bắt đầu dọn dẹp, sơn sửa nhà cửa, đánh bóng lại lư đồng, rửa nhà vào ngày cận Tết.

THỨC ĂN NGÀY TẾT VIỆT:

Nói Tết mà quên những thức ăn đặc trưng của ngày Tết thật là thiếu sót lớn. Ở miền Bắc Việt Nam thì những thức ăn không thể thiếu trong ngày Tết: là bánh Chưng, đòn chả lụa, thịt đông, giò heo hầm măng khô, thịt gà luộc, giò thủ, mứt hạt sen, mứt quất, mứt gừng…
Miền Trung ngày Tết có cả bánh Chưng, bánh Tét, nem chua, thịt heo luộc, gà bóp rau răm. Thức ăn miền Nam trong ngày Tết thì không thể thiếu nồi thịt đùi heo trứng vịt kho nước dừa, nồi canh khổ qua dồn thịt, chả giò, giá kiệu ngâm giấm, dĩa tôm khô củ kiệu, gà xé phay, lạp xưởngng, mứt gừng, mức bí, mứt tắc, hạt dưa…

TỤC DẪY MÃ ( TẢO MỘ )

Ngày 24 cuối năm, người Việt thường đến những ngôi mộ của người thân đã khuất để làm sạch cỏ xung quanh, sơn phết lại mộ bia… Tục lệ này người Việt gọi là dãy mã ( còn gọi là tảo mộ, là ngày dọn dẹp sạch sẽ, sửa sang lại ngôi mộ của những người thân đã mất ). Người lớn tuổi trong gia đình sẽ đến từng ngôi mộ, thắp nhang, khấn nguyện và kể lại cho con cháu nghe về người đã chết, về những kỹ niệm lúc sinh tiền. Trong thời tiết mát lạnh của ngày cuối năm, khói nhang hoà quyện cùng sương buổi sáng mờ ảo, giữa nhiều nấm mộ và người thân còn sống đi đi lại lại, chuyện trò râm ran. Người trẻ dùng cuốc xuổng để nhổ cỏ dại xung quanh mộ rồi gom thành đống, sau đó bật lửa đốt cỏ. Họ sơn lại mộ, vẽ lại chữ trên bia… Sau đó cả nhà bày thức ăn, rượu trên một mặt phẳng quanh mộ rồi đốt nhang khấn nguyện. Đợi nhang gần tàn, họ họp lại xúm xít quanh mộ, ăn uống, nhắc về những người đã chết…Và trong tâm tưởng họ nghĩ ngay lúc này, ở đây họ cùng đoàn tụ, ăn uống với những người thân đã qua đời! Trong không khí se lạnh của ngày cuối Đông, có sương trời, có khói do nhang và cỏ dại được đốt lên, biên giới sống chết hình như không rõ ràng. Nếu các bạn có dịp hiện diện trong ngày dãy mã của người Việt Nam thì sẽ cảm nhận rõ hơn tâm trạng của mình hơn là nghe tôi kể.

NHỮNG NGÀY CẬN TẾT:

Càng rôm rả hơn. Người đi làm ăn xa tranh thủ về quê ăn Tết. Họ đi mua sắm từ vật dụng, bánh mứt để làm quà. Không khí nhộn nhịp từ trong nhà, xuống phố, chợ, bến xe, phi trường…
Trong những ngày cuối năm, các bạn sẽ thấy ngoài chợ bán nhiều loại hoa. Trong đó đặc biệt có 2 loại hoa biểu tượng cho ngày Tết Việt. Đó là hoa Đào đỏ rực ở miền Bắc, trong Nam có hoa Mai vàng thắm. Đào và Mai được chưng trước cổng nhà hay trong phòng khách. Người Việt nào khi xa quê hương mỗi lần nhìn hình ảnh hoa Mai, hoa Đào đều bâng khuâng nhớ về đất Mẹ!

dao

Khoảng ngày 28, 29 Tết mọi người đã mua hoa mai hoa đào, cây tắc.. về chưng trước cửa nhà hay trong phòng khách rồi. Nhưng đến gần trưa 30 Tết họ vẫn còn dạo chợ hoa để xem còn gì để mua không. Lúc này nhiều khi hoa rất rẻ, vì qua 12 giờ ngày ba mươi Tết thì chợ đã dẹp, ai về nhà nấy rồi
Không chỉ nhà cửa được sơn sửa, chăm sóc, trên bàn thờ tổ tiên cũng được trang hoàng đẹp đẽ hơn. Người Việt chưng bày mâm ngũ quả. Đó là một mâm trái cây gồm 5 thứ trái có tên trùng với sự may mắn như : Thơm, Mảng Cầu, Dừa, Đu Đủ, Xoài. Ý nghĩa của mâm ngũ quả là người dân Việt chỉ mong muốn trong năm mới Trời cho họ có một cuộc sống kinh tế vừa đũ ! Ở những gia đình khá giả hơn còn chưng giỏ quà, chocolate, rượu ngoại…

Ở thôn quê và cả ở thành phố, còn có thói quen là tự nấu bánh Tét bánh Chưng. Bánh Tét bánh chưng gói ở nhà, chắc chắn là hình dạng không đẹp nhưng đầy đũ nếp đậu xanh thịt mỡ và chứa nhiều tình cảm gia đình hơn nhiều. Hình ảnh cả nhà ngồi bên nồi bánh Tét đang nấu, vừa trò chuyện, cắn hạt dưa suốt đêm chờ bánh Tét chín là một kỹ niệm không thể quên . Thói quen này ngay tại Sài gòn hiện giờ vẫn còn nhưng ngày càng hiếm. Vì bây giờ chỉ cần ra chợ là đầy đũ và nhịp sống hình như ngày càng tất bật hơn không còn thời gian rảnh nữa

Ngày cuối năm các chợ ở quê và các tỉnh thành rộn rịp hẵn lên. Các siêu thị đầy ắp hàng hoá. Người mua kẻ bán tấp nập
Trưa 12 giờ ngày 30 thì mọi việc mua bán dừng lại để mọi người về còn dọn dẹp, nghỉ ngơi vài giờ, tắm rửa thay quần áo chỉnh tề để chuẩn bị đón giao thừa.
Trưa hay chiều 30 Tết, có tục cúng để rước Ông Bà Tổ Tiên về cùng ăn Tết với gia đình. Sau Tết mùng ba cúng tiển Ông Bà đi

TỤC CÚNG GIAO THỪA:

CuNG GIAO THua

Đến thời điểm giao nhau giữa năm cũ và năm mới gia đình nào cũng bày một mâm lể vật gồm mâm trái cây, bình hoa và vài nén nhang. Vào thời điểm trang trọng này, người chủ gia đình thắp 3 nén nhang, thành tâm khấn nguyện cho đất nước an bình, gia đình hạnh phúc khoẽ mạnh trong năm mới. Sau lể cúng giao thừa, nhiều người còn có tục lì xì ( đó là bao màu đỏ trong đó có tiền, tượng trưng cho sự may mắn ) cho con cháu. Hoặc con cháu lì xì lại cho cha mẹ, chúc sức khoẽ cha mẹ, biểu tượng cho sự cảm ơn công sinh thành dưỡng dục của cha mẹ mình

TỤC HÁI LỘC:

Sau lể cúng giao thừa, gia đình cùng nhau mặc quần áo tươm tất đi lể chùa hay đình để khấn cầu hạnh phúc. Tại đây mọi người hái lộc đầu năm ( bẻ một cành lộc non nhỏ ) mang về nhà, tượng trưng cho sự may mắn hạnh phúc mà Trời Đất ban cho họ

TỤC KHAI BÚT:

Vài người còn có tục khai bút. Họ chọn một đoạn văn, hay một bài thơ, một lời ước nguyện rồi viết lên giấy. Thời nay tục lệ khai bút như vậy rất hiếm . Thay vào đó mọi người nối mạng đọc báo Xuân và vào những trang web mình ưa thích…

TỤC XÔNG ĐẤT ĐẦU NĂM:

dau nam

Người Việt tin rằng trong năm mới, nếu có người bước vào nhà mình đầu tiên thì vận mạng năm mới sẽ bị ảnh hưởng bởi người đó. Mà ai thì cũng mong muốn gia đình mình có một năm thuận hoà, thịnh vượng, sức khoẽ dồi dào, may mắn, hạnh phúc, tài lộc đũ đầy. Do họ sợ tình cờ có một người không vui vẻ, tánh tình khó khăn, làm ăn thất bại, bệnh tật… bước vào nhà mình đầu tiên thì năm đó gia đình sẽ gặp nhiều điều không tốt. Nên đa số, ngay sau cúng giao thừa, rồi đi lể chùa, lể đình về thì chính chủ nhân bước vào nhà mình đầu năm mới. Họ tin như vậy sẽ tốt hơn!

THĂM VIẾNG:

Thành ngữ Việt Nam có câu: Mùng một Tết Cha, mùng hai Tết Mẹ, mùng ba Tết Thầy. Do tục lệ này, ngày mùng một gia đình thường đến nhà bên Nội trước ( tại đây sum hợp gia đình bên Nội, cúng kiến, chúc tết, lì xì, ăn tiệc…). Đến ngày mùng Hai thăm viếng bên Ngoại. Sang mùng ba đến nhà những thầy giáo đã dạy cho mình, hoặc thầy dạy cho con họ. Sau đó có thể đến nhà bạn bè để chúc Tết, tặng quà, hay ngồi nhăm nhi vài cốc bia, rượu để mừng Xuân mới

TỤC CÚNG KIẾN:

Người ta nó dân Việt Nam là một trong những dân tộc siêng năng trong việc cúng kiến. Cúng là bày hoa quả, thức ăn, nhang đèn, muổng, chén, đửa… lên bàn rồi thắp nhang, đốt đèn, đốt vàng mã…khấn nguyện để tỏ lòng biết ơn, kính trọng, cầu tài lộc cầu sức khoẽ, bình an, thuận lợi… Bạn xem, sau đây là những ngày cúng mà người Việt thực hiện trong những ngày Tết Nguyên Đán:
– 23 cúng đưa ông Táo về Trời
– 30 rước Ông Bà về ăn Tết, rước Táo quân trở lại bếp gia đình
– 12 giờ tối 30 âm lịch cúng Giao Thừa để đánh dấu thời khắc bước sang năm mới
– Sáng mùng một cúng Nguyên Đán: đánh dấu ngày đầu trong năm mới
– Mùng 2 cúng Cô Hồn ( cúng tất cả những người lạ đã chết không nơi nương tựa, đang đói khát…)
– Mùng 3 Tết cúng đưa tiển Ông bà đi
– Mùng 7 cúng Hạ Nêu
– Mùng 8 cúng Sao
– Mùng chín cúng Trời
– Mùng 10 cúng Thần Tài và Thổ Địa ( Đất )
– …
Có nhiều ý kiến cho rằng người Việt còn mê tín, cái gì cũng cúng. Xét cho cùng, cúng lễ để tỏ lòng biết ơn Trời Đất và tưởng nhớ đến tổ tiên ông bà là tốt. Nhưng việc cúng lễ nên đơn giản về hình thức, lễ vật thì tốt hơn. Thậm chí đốt một nén nhang với lòng thành tâm và khấn nguyện là được . Cốt yếu là nên sống với lòng thành thật, thương người, mến vật và giúp đở tha nhân trong khả năng của mình khi có sự yêu cầu của người của vật là tốt lắm rồi. Tuy luật bất thành văn, nhưng trên thực tế người Việt càng ngày càng đơn giản trong việc cúng tế. Số ngày cúng trong năm bớt đi, lễ vật cúng đơn giản hơn, tục đốt vàng mã giảm lại. Âu cũng là quy luật tự nhiên “ cái gì không cần thiết, không hợp lý là phải bỏ bớt đi ” vậy.

NHỮNG THÚ VUI NGÀY TẾT:

Người ta nói Tết của ngày xưa tuy không đầy đũ vật chất như bây giờ nhưng Tết xưa có vẽ nhẹ nhàng và đầy phong vị. Người lớn thì chơi đá gà, du xuân. Trẻ con túi đầy những bao lì xì màu đỏ hí hoái cầm nhang đốt phong pháo chuột. Đây đó trẻ con ngồi chơi bầu cua cá cọp. Rồi những đoàn múa Lân, ông Địa biểu tượng cho sự sum vầy, thịnh vượng vui vẻ. Hình ảnh những đứa con đã lớn khôn, thành đạt lì xì và chúc Tết cha mẹ. Hình ảnh ông Đồ già ngồi hí hoái bên nghiên mực viết câu đối. Những đứa bé gái nhảy dây, những bé trai vui đùa…Tất cả đã dấy lên trong lòng mỗi người Việt một niềm hạnh phúc nhẹ nhàng trong quá khứ còn vương vấn trong lòng

Tết của người Việt quả thật là Tết lớn. Không phải chỉ “ ba ngày Tết ” mà Tết kéo dài từ 23 đưa ông Táo của năm cũ cho đến rằm tháng giêng năm mới. Không khí Tết nhiều khi còn đến hết tháng đầu tiên của năm mới. Do đó có tục ngữ Việt Nam có câu “ Tháng giêng là tháng ăn chơi ”…
Nhưng nói gì thì nói. Phải mạnh dạn dứt áo, tạm quên cái không khí vui chơi của ngày Tết để còn đi làm hay đi học nữa. Người thì vào sở, kẻ vào nhà máy, ra đồng ruộng, trẻ em vào trường học… Phải làm việc, học hành một năm cho ra trò để rồi còn tiếp tục ăn Tết lớn vào năm sau nữa, phải không các bạn?

 

Nguồn : Internet

Ghi chú: Chân thành cảm ơn quý tác giả của những hình ảnh và bài viết tôi đã trích từ nguồn Internet




A la découverte des spécialités du Têt, Nouvel An Vietnamien

A la découverte des spécialités du Têt, Nouvel An Vietnamien

Lorsque le Nouvel An lunaire (ou Têt comme on l’appelle au Vietnam) arrive, les Vietnamiens achètent souvent de délicieuses spécialités pour faire le culte des ancêtres puis partager avec les membres de leur famille. Cette tradition élégante du Vietnam a certains particularismes d’une région à l’autre.

Les gens du Sud disposent souvent sur l’autel des ancêtres pendant le Têt un plateau de fruits avec quatre principaux fruits: pomme cannelle, noix de coco, papaye, mangue dont la prononciation en langue autochtone est homonyme avec 4 mots: «souhait, assez, suffisant, dépense», c’est-à-dire un souhait de prospérité mais modérée et pas avec l’excès. En outre, le plateau de fruits est supporté par un ananas comme base en dessous pour montrer la stabilité. 


Les figues sauvages peuvent y être aussi, car en prononciation vietnamienne, « figue =  affluence, réunion » (mais peut se comprendre aussi « féroce, agressive », donc certaines familles les éviter)

Le Nouvel An lunaire, appelé Têt par le peuple vietnamien, est la fête la plus importante de l’année. Elle dure souvent les trois premiers jours du premier mois lunaire. C’est l’occasion pour les membres de la famille de se retrouver autour de bons repas et de se rappeler leurs ancêtres, de passer du bon temps ensemble et d’échanger des vœux.

Les jours du Têt, les Vietnamiens font souvent des gâteaux, des confitures particulièrement savoureux, comme graines de lotus, noix de coco gingembre confits,… pour offrir d’abord aux ancêtres, puis traiter les visiteurs.

Les spécialités du Têt comprennent également des fruits et des objets décoratifs pour embellir les maisons, comme fleurs de pêcher, d’abricotier, peintures folkloriques, pomelos, pommes, oranges et bananes. Les objets décoratifs sont achetés en fonction du goût des propriétaires. Les Huéens aiment décorer leur maison avec des peintures folkloriques du village de Sinh ou des fleurs de papier Thanh Tiên. Les gens du Sud aiment utiliser les différents types de fruits disponibles dans la région pour les assembler dans de belles compositions, pour le culte ou la nourriture. Ils apprécient également les abricotiers aux fleurs jaunes qui, selon eux, leur apporteront de la chance toute l’année. Les fruits les plus populaires sont noix de coco, mangues, mangoustans et papayes.


Fleurs d’abricotier (Ochna integerrima) – Têt du Sud

Fleurs de pêcher – Têt du Nord

Le peuple vietnamien respecte l’adage moral: «Quand on boit de l’eau, il faut penser à la source». Pendant le Têt, les jeunes donnent des cadeaux aux plus anciens pour montrer leur respect et leur gratitude. Par exemple, les élèves donnent à leur enseignant un poulet, les fils et filles se présentent à leurs parents avec des vêtements neufs. Les amis proches échangent des peintures ou des calligraphies pour montrer leur étroite amitié.

Des grandes villes aux petites villes, dans les zones urbaines ou rurales, l’animation est à son comble; dans les rues les jours précédant le Têt, puis au sein des maisons ensuite. Les gens se rendent visite, font ripaille et se souhaitent les meilleurs vœux. L’atmosphère est joyeuse et pleine d’espoir pour l’année qui débute.

Quand vient le Têt, tout le monde dans la Famille se rassemble souvent et prend un repas intime ensemble. 

Selon la culture vietnamienne, au moment du Têt, les membres de la famille se réunissent souvent pour se souhaiter de bons vœux, puis ils peuvent manger ensemble des plats traditionnels. Selon la culture du Sud, le Têt est indispensable pour des plats comme le Porc braisé, le banh tet, le palanquin,…etc

Repas du Tet dans des familles du Sud du Vietnam

Les plats indispensables du Nouvel An du Sud du Vietnam

1/ Viande braisée aux oeufs


Quand il s’agit de Tet, les gens du Sud pensent immédiatement à la viande braisée aux œufs. C’est aussi un plat populaire du repas familial des peuples du Sud, non seulement pendant le Têt, mais familier tout au long de l’année. Un plat très délicieux, attrayant et beau.
La viande est cuite lentement avec des œufs dans l’eau de coco, la sauce a une couleur caramélisée ce qui rend ce plat visuellement stimulant, un pur délice qu’adorent les gens du Sud.

2/ Soupe de concombre amer farci du porc haché (Canh kho qua don thit)

En Vietnamien, le nom du concombre amer signifie « les malheurs : c’est le passée ». La soupe cache un sens profond : souhaiter que les malheurs et les difficultés de l’année dernière sont tous passées et la chance arrivera dans le Nouvel An. De plus, il s’agit de la soupe délicieux et nourrissante qui peut détoxifier effectivement le corps. La saveur légèrement amère mélangée avec la douceur naturelle du bouillon apporte aux convives une bonne sensation après des jours de Tet avec pleins de plats gras.

3/ Les Crevettes séchées et Les oignons marinés (Củ Kiệu)


Les oignons marinés sont souvent utilisés comme plat d’accompagnement du Banh Chung ou des plats gras (viande congelée, poulet bouillie) pour réduire le gras. La douceur, l’acidité et la légère piquant des oignons contribueront à améliorer le goût des plats et à aider le corps à digérer les aliments plus facilement.

4/ Bánh t

Dans le Nord, on confectionne le Banh Chung (en vietnamien : Bánh Chưng), de forme carré (symbole de la Terre car les anciens croyaient que la terre était plate), a base de riz gluant, des haricots mungo et de poitrine de porc, le tout enveloppe dans des feuilles de dong (de la famille l’arrow-root)
Dans le Sud, on confectionne le Banh Tet (en vietnamien : Bánh Tét), de forme cylindrique (symbole du ciel et de la fécondité), avec les mêmes ingrédients que le Banh Chung, enveloppe dans des feuilles de bananes. Le Banh Tet dans le sud est très diversifié en saveur et en couleur. Il peut s’agir d’un gâteau à l’extérieur collant mélangé à de la noix de coco râpée, des haricots noirs, des feuilles de camélia, des feuilles de pandan… avec une farce traditionnelle ou une farce ajoutée des saucisses « lap xuong » et des crevettes séchées, des champignons parfumes et des noix de cajou. Il existe également une variété sucrée, plus petite, à la banane ou aux haricots mungos sucrés, qu’on consomme quotidiennement comme un entremets ou en petit-déjeuner.

5/ Radis mariné à la sauce de poisson et au sucre (Cu Cai ngam mam duong)

Le radis blanc mariné à la sauce de poisson est un accompagnement indispensable pendant les vacances du Têt. Ce plat est excellent pour accompagner le Banh Tet, ou le Banh Chung pendant les vacances du Têt. 

6/ Salade de poulet effiloché

Un autre plat traditionnel des gens du sud est la salade de poulet effiloché au chou ou aux oignons râpés, ayant un goût aigre-doux, rapide à préparer, délicieuse et nutritive. Cette salade se consomme notamment à partir du 3ème jour de Têt, lorsque tout le monde commence à s’ennuyer avec des plats trop de viande et de gras.

7/ Nems (en Vietnamien du Sud : Cha Gio)


Pour ne pas s’ennuyer avec que des plats de viande ou avec des soupes, les gens ajoutent au menu des plats du Têt des nems croustillants et délicieux, à la viande, ou aux fruits. Les nems ne figurent pas seulement dans la liste des plats du Têt dans le Sud, mais aussi dans des régions du centre et du nord.

8/ Rouleaux de printemps

Souvent, dans le repas de Nouvel An du Sud, des rouleaux de printemps apparaissent (en Vietnamien : Goi Cuon = rouleaux de salade). À l’intérieur du rouleau, il y a beaucoup d’ingrédients différents parmi lesquels les légumes frais, les crevettes, la viande et le poisson. Les rouleaux de printemps se mangent souvent trempés dans de la sauce de poisson assaisonnée (sauce de poisson aigre-doux) ajoutant des oignons marinés. Chacun roule son rouleau en mangeant.

Mots-clés: Plats du Tet, Plats traditionnels du Nouvel An Vietnamien, Plats typiques du Nouvel An Vietnamien




Le BANH MI dans son pays natal : Vietnam

Banh_mi

(Pour ceux qui ne connaissent pas le «Banh Mi» : Banh Mi = Sandwich vietnamien)

Banh_mi_poulet_roti

Banh_mi
Au Vietnam, le «Banh Mi» est surtout consommé le matin au petit-déjeuner, en raison de ses avantages : pas cher, pas encombrant, facile à emporter, peut être consommé en se déplaçant (convient bien pour ceux qui sont pressés le matin), suffisamment de nutriments (le Banh Mi se compose de : l’amidon, les protéines, les légumes).

Banh_mi
Les Vietnamiens ont l’habitude de prendre leur petit-déjeuner avec une tasse de café (avec ou sans lait, généralement avec des glaçons). Pour ceux qui ne sont pas pressés, ils aiment s’asseoir, manger du Banh Mi et boire son café en lisant le journal du matin, ou en discutant avec des amis ou des voisins (surtout les personnes âgées).

Banh_mi_cafe

En Vietnamien, on l’appelle «Bánh Mì Thịt» (= Sandwich à la viande).

Il existe, au Vietnam, de nombreuses variétés de Banh Mi.

Généralement le pain reste le même, c’est la garniture qui change et fait la différence des variétés de Banh Mi.

Le pain du Banh Mi au Vietnam est très différent au pain du Banh Mi vendu en France, le pain vietnamien est plus court (25-30cm), beaucoup plus rond, en forme d’amande, et a une croûte très croustillante mais pas dur du tout.

Sandwich_vietnamien(Le pain au Vietnam)

En ce qui concerne la garniture, il existe d’innombrables types de garnitures, chaque vendeur a sa propre garniture et, de plus, selon la région, le goût et la variante de garniture changent également.

Ce qui ne change pas, c’est le principe de base d’un Banh Mi qui doit toujours se composer de :

  • Protéine
  • Légumes frais (concombre, ciboules, coriandre)
  • Légumes pickles (radis blancs + carottes en saumure)
  • Sauce

Donc, si vous mangez un Banh Mi (ou deux, car au Vietnam il est petit), cela peut être considéré comme un repas complet.

Banh_mi_Vietnam
Le Banh Mi traditionnel au Vietnam comprend :

  • du pain chaud et croustillant
  • du pâté, du beurre 
  • de la viande de porc braisé spéciale Banh Mi (et/ou boulettes de viande de porc à la sauce tomate)
  • du concombre, des ciboules et de la coriandre
  • des pickles de radis blancs et carottes
  • de la sauce de poisson aigre-douce.

stand_de_banh_mi(Un stand de Banh Mi au Vietnam)

De nos jours, les gens inventent et proposent de nombreuses variantes de garnitures pour le Banh Mi (porc laqué, porc croustillant, poulet rôti, poulet grillé, cailles rôties, porc grillé, brochettes, omelette, œuf salé, porc bouillie, pâte de poisson frite, sardines à la sauce tomate, abats de porc braisés à l’huile rouge et à l’eau de coco, …), il y a même les garnitures végétariennes (tofu et d’autres protéines végans), de différents légumes (moutarde en saumure) et sauces (sauce de soja, sauce piment, sauce faite maison, etc.)

Banh_Mi_Vietnam Banh Mi à la pâte de poisson frite

Banh_Mi_VietnamBanh Mi au porc laqué char-siu, moutarde en saumure

Banh_Mi_VietnamBanh Mi aux abats de porc braisés

Banh_Mi_Vietnam
Banh Mi végétarien

Si vous souhaitez voir plus de photos de différents types de Banh Mi au Vietnam, ci-dessous un album qui vous montre plusieurs types de Banh Mi parmi des innombrables de variétés de Banh Mi au Vietnam.

 




Portail de mariage en cocotier au Vietnam

Portail de mariage en feuilles de coco au Vietnam

Il y a plus de 40 ans, dans la campagne vietnamienne, chaque fois qu’il y avait un mariage, la cérémonie et les fêtes se dérouleraient toujours à la maison.

Les gens construisaient la salle de fêtes en bambou, fabriquaient le portail avec des palmiers à bétel, des feuilles et des branches de cocotier. Chaque fois qu’il y ait un mariage, les voisins se réunissent pour aider. A 1-2 jours avant le mariage, ils commencent à construire la salle de fêtes et le portail (on ne les construits pas trop tôt à l’avance, sinon les feuilles de coco vont se flétrir, se sécher et se changer de couleur).

Les hommes s’unissent pour aller chercher ensuite couper des bambous, des palmiers à bétel, des branches de cocotier, arracher des feuilles, monter la salle, faire le portail, fabriquer les objets de décorations, et les décorer… Les filles, et surtout les enfants, allaient partout dans le village et dans les bois pour chercher et ramasser les branches, les tiges, et les fleurs Liane corail (en vietnamien : hoa Ti-gôn, hoa hiếu nữ). Cette plante et ses fleurs servaient à décorer les murs de la salle de fêtes.

A cette époque, tout ça était gratuit, les voisins venaient aider bénévolement et avec joie. Pour les matériaux, il n’était pas nécessaire d’acheter non plus, ce sont les voisins qui s’offrent volontairement, chacun donnait qui qu’il dispose chez-soi. La plupart des genres possèdent de grandes terres et plantaient toutes sortes de plantes chez soi. Il suffisait de voir qui est-ce qui dispose de quel matériel(aux), on lui les demande et les prendre (on demande par politesse, sinon les voisins étaient « obligatoirement » de se donner ce qu’ils disposent, tout le monde se comportait ainsi, donc ce n’est pas évident si quelqu’un veut se comporter différemment).

Tout cela était très proche de la vie du village à cette époque. La salle est construite en bambou, le portail est fait de tiges de cocotiers, de branches et de feuilles de cocotiers, la décoration se fait à base de bananiers (corps et feuilles), de caryota mitis (en vietnamien : cây đủng đỉnh), de grappes de fruits caryota mitis, de feuilles de nipa (en vietnamien : dừa nước), de tiges et de fleurs de Liane corail,..etc.


Fleurs de Liane corail – Source photos : Internet

Les femmes du village se rassemblent pour aider la famille à faire les courses, la vaisselle, le nettoyage, mettre en place les tables …etc. Puis, elles cuisinaient et préparaient les plats de fêtes. A cette époque, chaque fois qu’il y avait un mariage, les gens abattaient les vaches, les cochons et les poules… pour cuisiner des plats de banquet.

A cette époque, le mariage se déroulait pendant minimum 3 jours : Jour 1 : La famille de la mariée régale leurs invités chez eux. Jour 2 : Procession de la mariée, ensuite la famille du marié régale chez eux la famille de la mariée et les membres de la cortège, et une partie des invités de la famille du marié. Jour 3 : Continuez à régaler les invités de la famille du marié.

Une fois que le mariage est terminé, les voisins se sont réunis pour aider à ranger le tout et à nettoyer.

Quand j’étais petite, j’adorais tellement participer à la recherche des plantes et des fleurs, participer à la décoration de salle de fêtes, et finalement manger les plats festifs (surtout quand les plats étaient encore dans la cuisine) 😀 😀 😀 😀 

Au fil des ans, la vie des gens s’est améliorée, le Vietnam s’est ouvert à l’industrie… La vie dans des villages a peu à peu changé. Les gens vendaient leurs terrains, coupaient des bambous, des bananiers, des caryota mitis…. Des services de location de salles de mariage se développaient, ainsi que les services de cuisine spécialisée mariage et fêtes….

Petit à petit, quand il y a un mariage, les gens louent des salles toutes faites, ils louent même des tables et des chaises, auprès des services de location professionnels. Les salles de location sont en métal, tissu de soie, fleurs… Le portail est aussi fait de métal, décoré de fleurs en tissu ou de vraies fleurs fraiches selon le prix de la location. La veille du mariage, les services de location vont installer le tout sur le lieu prévu pour le mariage. Quant aux plats de banquet, les gens réservent aussi auprès des professionnels, les service de cuisine spécialisée mariage. Même les personnes qui servent pendant les jours de fêtes sont aussi ceux qu’on doit payer pour les avoir, souvent ce sont les employés du service de restauration.

Au fils des années, les gens deviennent de plus en plus occupés, ils commencent à organiser leurs mariages dans des restaurants spécialisés dans les services de mariage. S’organiser son mariage dans un restaurant est plus rapide et pratique que se l’organiser chez-soi. Il suffit de distribuer les invitations et donner aux invités l’adresse du restaurant. Tout, de la décoration, la cuisine, les serveurs…sont pris en charge par le restaurant. Chez-soi, on ne s’organise que la petite cérémonie traditionnelle. Donc, moins fatiguant.

Les mariages vietnamiens d’aujourd’hui sont presque complètement occidentalisés (à part la partie cérémonie traditionnelle).

Pour les jeunes d’aujourd’hui, organiser une cérémonie de mariage luxueuse à la plage est très à la mode pour de nombreux de jeunes qui peuvent se le permettre. Ils adorent cette mode parce qu’elle est tendance, ai l’air luxueuse et romantique.

Or, au fil du temps, les gens sentent qu’il leur manque quelque chose (?), ils commencent à revenir au mariage à l’ancienne : salle de fetes en bambou avec le portail en feuilles de coco, sont de retour à la mode.

Mais maintenant, c’est très différent de l’ancien temps. Il est très difficile de trouver du bambou, des palmiers à bétel, des branches de cocotier, … car il n’y a plus beaucoup de gens qui cultivent encore ce genre d’arbres à la maison, (surtout parfois il faut couper l’arbre entière, de nos jours qui est-ce qui est prêt à sacrifier ses arbres pour ses voisins ? 😊 ). La Liane corail était une fleur sauvage qu’on trouvaient facilement à l’époque, maintenant elle est introuvable nulle part. Par conséquent, si quelqu’un peut avoir chez soi une salle de fêtes plus un portail tous en bambou, cocotier, feuillages, palmiers à bétel,… ce sera du « luxe » 😀  Cependant, on peut se permettre un portail en cocotier, on ne peut pas l’avoir fait gratuitement par des voisins comme à l’ancienne époque, mais plusieurs professionnels le proposent à un prix raisonnable. Eh oui, tout s’achète maintenant. 😀

En racontant tout cela, je voudrais en fait juste vous montrer quelques photos des portails de mariage en feuilles de cocotier d’aujourd’hui au Vietnam. 😊

Personnellement, je les trouve pas mal, mais pas aussi beaux que ceux à l’époque. Ces portails ont une empreinte d’industrialisation et sont sans vie. Les portails d’autrefois étaient pleines d’amour, se ressentaient la vie du village, plus émouvants et charmants. (Avis personnel uniquement)

Source de photos : Mes amis Facebook et Internet